Những câu hỏi liên quan
oanh cao
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
8 tháng 1 2022 lúc 16:25

\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=17\\ \Rightarrow M_A=17.2=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2g\\ m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32g\)

\(n_H=\dfrac{2}{1}=2mol\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1mol\\ \Rightarrow CTHH:H_2S\)

Bình luận (1)
Phú Tuyên Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 8:46

MX = 17.2 = 34 (g/mol)

\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: H2S

Bình luận (2)
Bối Bối
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
5 tháng 1 2023 lúc 20:56

Câu 1:

a) Al2O3:

Phần trăm Al trong Al2O3:   \(\%Al=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100=52,94\%\)

Phần trăm O trong Al2O3:   \(\%O=100-52,94=47,06\%\)

b) C6H12O:

Phần trăm C trong  C6H12O:  \(\%C=\dfrac{12.6}{12.6+12+16}.100=72\%\)

Phần trăm H trong  C6H12O:  \(\%H=\dfrac{1.12}{12.6+12+16}.100=12\%\)

Phần trăm O trong  C6H12O :  \(\%O=100-72-12=16\%\)

Câu 2: 

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2\left(g\right)\)

\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\)

\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

⇒ CTHH của hợp chất:  H2S

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Khải
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 18:34

a) MA = 32.2 = 64(g/mol)

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=64-32=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

b) MA = 2.17 = 34 (g/mol)

\(m_H=\dfrac{34.5,88}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=34-2=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: H2S

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
22 tháng 12 2021 lúc 18:45

undefined

undefined

 

HỌC TỐT!

@Zịt

Bình luận (0)
lê thanh tình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 8:29

a. CT chung: \(Al_x^{III}O_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\)

*Ý nghĩa: HC đc tạo bởi nguyên tố Al và O, trong 1 phân tử HC có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O, \(PTK_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(đvC\right)\)

Mấy câu khác bạn nêu ý nghĩa tương tự thôi

b. CT chung: \(Fe_x^{III}Cl_y^I\)

\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow FeCl_3\)

c. CT chung: \(C_x^{IV}S_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CS_2\)

d. CT chung: \(Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\)

\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cy\left(NO_3\right)_2\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Diệu Nga
Xem chi tiết
yu
30 tháng 12 2018 lúc 22:01

CTHH:HySx

dA/H2=17=>MA=17.2=34(g/mol)

=>32.x=34.94,12%=32

=>x=\(\dfrac{32}{32}=1\)

=>y=34-32=2(vì H=1)

CTHH:H2S

Bình luận (0)
Trang Phùng
10 tháng 3 2019 lúc 10:28

Ta có d=\(\frac{M_A}{M_{H_2}}\)= 17 => \(M_A\)= 17. 2= 24(g)

=> \(M_H\)= 24. 5,88%= 1,4112 (g)

\(M_S\)= 24. 94,12%=22,5888 (g)

=> \(n_H\)= 1.14112( mol)

\(n_S\)= \(\frac{22,5888}{32}\)=0,7059 (mol)

=> \(\frac{n_H}{n_S}\)=\(\frac{1,4112}{0,7059}\)\(\frac{2}{1}\)

=> CTHH: \(H_2S\)

Bình luận (0)
Yến Hà
Xem chi tiết
Jung Eunmi
8 tháng 8 2016 lúc 9:41

Gọi CTHH của A là: HxSy 

Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)

x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\) 

=> CTHH là: ( H2S)n = 34

<=> 34n = 34 => n= 1

CTHH của A là H2S

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 8 2016 lúc 9:00

Bài 1 : 

Ta có:  = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH =  = 2 (g) => mS =   = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH =  = 2 mol             nS =  = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S

 

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 9:02

Bài 1 : Nặng hơn khí Hiđrô là 17 lần => M(khí) = 17 x 2 = 34 (đvc). 
Gọi khí là H(a)S(b) 
Thành phần khối lượng của khí: 
0,0588 x 1 x a + 0,9412 x b x 32 = 34. 
Lập cái bảng xét giá trị của a và b, em được a=2, b=1. 
Khí đó là H2S

 

Bình luận (1)
Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
26 tháng 12 2016 lúc 19:47

a) Có 2R+(96x3)=342

Suy ra: R=27 là nhôm(Al)

b) MB=32x0,5=16

Suy ra: MA=16x2,125=34

Ta có : HuSv

5,88%=100u/34 =>u=2

94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1

Vậy công thức hoá học của A là: H2S

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
PHÙNG MINH KHOA
Xem chi tiết